Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

1.

\(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

Khi đó pt đã cho tương đương:

\(x^2+2x+2m=\left(2x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2m=4x^2+4x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+1=2m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=3x^2+2x+1\) trên \([-\dfrac{1}{2};+\infty)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{3}< -\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi \(\dfrac{2}{3}< 2m\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< m\le\dfrac{3}{8}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

3.

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{t}\\x=-\sqrt{t}\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành: \(t^2-3mt+m^2+1=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9m^2-4\left(m^2+1\right)>0\\t_1+t_2=3m>0\\t_1t_2=m^2+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Ta có:

\(M=x_1+x_2+x_3+x_4+x_1x_2x_3x_4\)

\(=-\sqrt{t_1}-\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}+\sqrt{t_2}+\left(-\sqrt{t_1}\right)\left(-\sqrt{t_2}\right)\sqrt{t_1}.\sqrt{t_2}\)

\(=t_1t_2=m^2+1\) với \(m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

2.

ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)

Pt tương đương:

\(-x^2+4x-3=2m+3x-x^2\)

\(\Leftrightarrow x=2m+3\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(1\le2m+3\le3\)

\(\Leftrightarrow-1\le m\le0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=1\)

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 14:42

a: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\left(m-3\right)\left(m+2\right)< >0\)

hay \(m\notin\left\{3;-2\right\}\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\\\left(m-3\right)\left(m-1\right)< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì m=3

Bình luận (0)
Duong Thi Minh
Xem chi tiết
Tony Tony Chopper
8 tháng 3 2017 lúc 23:13

1/ nhân 4 cả 2 vế lên, vế trái sẽ trở thành (2x+1)(2x+2)^2(2x+3), nhân 2x+1 với 2x+3, cái bình phương phân tích ra
thành (4x^2+8x+3)(4x^2+8x+4)=72
đặt 4x^2+8x+4=a \(\left(a\ge0\right)\)

thay vào ta có (a-1)a=72 rồi bạn phân tích thành nhân tử sẽ có nghiệm là 9 và -8 loại được -8 thì nghiệm của a là 9
suy ra 2x+1=3 hoặc -3, tính ra được x rồi nhân vào với nhau

2/\(\Leftrightarrow5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=2\left[\left(x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)\right]\)

đặt căn x+1=a, căn x^2-x+1=b (a,b>=0)
thay vào ra là \(2a^2-5ab+2b^2=0\\ \Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\)

suy ra a=2b hoặc b=2a, thay cái kia vào bình phương lên giải nốt phương trình rồi nhân nghiệm với nhau

Bình luận (0)
ngonhuminh
10 tháng 3 2017 lúc 12:17

Nghiệm nguyên.

2x+3=(2x+1)+2

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left[\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\right]^2+2\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2=18\\ \)

2x+1 luôn lẻ---> x+1 phải chẵn --> x phải lẻ---> x=2n-1

\(\left(4n+3\right)\left(2n\right)^2\left(4n+1\right)=18\)

18 không chia hết co 4 vậy vô nghiệm nguyên.

Viết diễn dải dài suy luận logic rất nhanh

Bình luận (0)
ngonhuminh
10 tháng 3 2017 lúc 12:32

câu 2.

\(2\left(x^2+2\right)>0\forall x\) thực tế  >=4  không cần vì mình cần so sánh với 0

\(\left(2\right)\Leftrightarrow25\left(x^3+1\right)=4\left(x^2+2\right)^2\)

Vậy đáp số là (16-25)/4=-9/4

Bình luận (0)
Giang Thần
Xem chi tiết
Lê Thị Cát Linh
24 tháng 2 2019 lúc 21:01

5x -1 =4x -2 

<=> 5x -1 -4x + 2 = 0

<=> x + 1 = 0

<=> x = -1 

Vậy -1 là nghiệm của phương trình trên 

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
24 tháng 2 2019 lúc 21:13

* Với x=1 \(\Rightarrow\)pt có dạng; 5.1- 1 = 4.1 - 2

\(\Rightarrow\)4=2 (vô lý)

 \(\Rightarrow\)x=1 không phải là nghiệm của pt

*Với x=-1\(\Rightarrow\)pt có dạng: 5.(-1) -1 = 4.(-1) -2

\(\Rightarrow\)-6 = -6( luôn đúng)

\(\Rightarrow\)x= -1 là nghiệm của pt

nói thật là bài tập này dễ trên cả dễ. à , nhớ kết bạn với mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:03

f: Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)-\left(2-x\right)\left(3-x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+x-2-\left(x-2\right)\left(x-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2-x^2+5x-6>0\)

\(\Leftrightarrow4x>8\)

hay x>2

g: Ta có: \(\left(2x-1\right)^2\le2\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-2x^2+4x-2\le0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\le1\)

\(\Leftrightarrow x^2\le\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\le x\le\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
nguyen thao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 14:06

b) Ta có: \(9x^4+8x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow9x^4+9x^2-x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2\left(x^2+1\right)-\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(9x^2-1\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên \(9x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{9}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{1}{3}\right\}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{1}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
Bap xoai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:25

Chọn D

Bình luận (0)
Bảo Bình
Xem chi tiết
Hồng Phúc
2 tháng 1 2021 lúc 16:41

\(D=m^2-1;D_x=m^2-1;D_y=0\)

Nếu \(D=m^2-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm1\)

Hệ phương trình đã cho có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(1;0\right)\)

Nếu \(D=m^2-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-1\end{matrix}\right.\)

Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 20:29

a: =>4x^2-4x+1+7>4x^2+3x+1

=>-4x+8>3x+1

=>-7x>-7

=>x<1

b: \(\Leftrightarrow12x+1>=36x+12-24x-3\)

=>1>=9(loại)

Bình luận (0)